Trong quá trình sử dụng, thiết bị sẽ bị môi trường và độ trôi làm ảnh hưởng theo thời gian, lâu dần dẫn đến thiếu chính xác. Thông qua kiểm định ta sẽ phát hiện những hỏng hóc, sai sót của thiết bị để kịp thời có các biện pháp khắc phục sự cố để phòng tránh tai nạn tiềm tàng.
1. Khái niệm kiểm định
Theo Luật Chất lượng Sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007, Kiểm định là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với yêu cầu quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Theo Thông tư số 23/2013/TT-BKHCN ngày 26 tháng 9 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về đo lường đối với phương tiện đo nhóm 2, Kiểm định là biện pháp kiểm soát về đo lường do tổ chức kiểm định phương tiện đo được chỉ định thực hiện để đánh giá, xác nhận đặc tính kỹ thuật đo lường của phương tiện đo bảo đảm phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đo lường;

Việc kiểm định phương tiện đo do kiểm định viên đo lường thực hiện xuyên suốt theo các quy trình kiểm định. Thiết bị đo sau khi kiểm định, nếu đạt yêu cầu, sẽ được dán tem kiểm định, hoặc cấp giấy chứng nhận kiểm định về đo lường của cơ quan quản lý Nhà nước hoặc cơ sở được chỉ định kiểm định Nhà nước. Giấy chứng nhận có giá trị pháp lý trong cả nước.
3. Những thiết bị, máy móc nào cần kiểm định

- Nếu kết quả kiểm định không đạt thì thiết bị đó không được đưa vào sử dụng và phải khắc phục bằng cách sửa chữa hay thay mới và kiểm định lại đến khi đạt mới được sử dụng.
4. Thời hạn kiểm định định kỳ máy móc thiết bị

5. Quy trình kiểm định an toàn máy móc thiết bị

6. Phân loại kiểm định kỹ thuật an toàn

7. Ý nghĩa của việc kiểm định sản phẩm
